Dân tộc Mông

Dân tộc Mông

Đồng bào có tên tự gọi là Mông, Na Miẻo. Các dân tộc khác gọi họ là: Mẹo, Mèo, Miêu Hạ, Mán Trắng. Ở Việt Nam có 5 nhóm/ngành Mông gồm: Mông Hoa (Mông Lềnh), Mông Trắng (Mông Đơư), Mông Đen (Mông Đu), Mông Đỏ (Mông Si) và Mông Xanh (Mông Sua). 
Dân tộc Kinh

Dân tộc Kinh

Phải đến giữa thế kỷ XVIII, Lai Châu mới có sự hiện diện của quan lại người Kinh hoặc là thương lái buôn hàng chuyển từ miền xuôi lên miền ngược. Họ đem đến cho các làng, bản ở nơi đây một số nhu yếu phẩm cho sinh hoạt như: Muối, dầu hỏa, kim khâu, ...
Dân tộc Mường

Dân tộc Mường

Người Mường có các tên gọi khác: Mol, Mual, Moi bi, Au tá vốn là một dân tộc sinh sống lâu đời và có quan hệ mật thiết với người Kinh.
Dân tộc La Hủ

Dân tộc La Hủ

Người La Hủ là một trong số các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến cùng với các dân tộc Hà Nhì, Phù Lá, Lô Lô, Cống, Si La. Địa bàn cư trú của người La Hủ là cả một khu vực rộng lớn thuộc vùng tiếp giáp giữa các quốc gia Trung Quốc, Việt Nam, ...
Dân tộc Lào

Dân tộc Lào

Người Lào còn có tên gọi là Thay, Thay Duổn, Thay Nguồn, Phu Thay, Phu Lào. Người Lào là một trong số 8 tộc người (Tày, Nùng, Thái, Lào, Lự, Lào, Bố Y, Sán Chay) thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái (thuộc hệ ngôn ngữ Thai - Ka Đai) ở Việt Nam. Người Lào ...
Dân tộc Tày

Dân tộc Tày

Người Tày tự gọi mình là Cần Tày, nhưng phân chia thành ngành/nhóm địa phương: Cần Sửa đăm (Tày áo đen) và Cần Sửa khao (Tày áo trắng). Tày là dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái, hiện cả nước có khoảng 1,8 triệu người (2020). Địa bàn cư trú chủ ...
Dân tộc Thái

Dân tộc Thái

Người Thái tự gọi mình là Phủ Tay hay Côn Tay đều có nghĩa là người. Có hai ngành là Tay Đăm (Thái Đen) và Tay Khao hoặc Tay Đón (Thái Trắng).
Dân tộc Lự

Dân tộc Lự

Theo Danh mục các thành phần dân tộc Việt Nam do Tổng cục Thống kê ban hành năm 1979 thì dân tộc Lự ở Việt Nam còn có tên gọi là: Lừ, Nhuồn (Duồn), Phù Lừ, thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái (Tày, Thái, Nùng, Sán Chay, Giáy, Lào, Bố Y và Lự). Lừ hoặc ...
Dân tộc Mảng

Dân tộc Mảng

Tộc người Mảng có tên tự gọi là “Mảng Ư”. Có hai ngành: Mảng Lệ (cư trú ở vùng thấp) và Mảng Gứng (cư trú ở vùng cao). Người Mảng sống chủ yếu ở tỉnh Lai Châu. Bản làng người Mảng xen kẽ một số dân tộc Mông, Thái, Hà Nhì, Dao, Khơ Mú.
Dân tộc Si La

Dân tộc Si La

Người Si La tự gọi mình là Cù Dé Xử. Trước đây, đồng bào còn có tên gọi khác là Khà Pé. Đây là cách gọi để phân biệt cách mặc váy cuốn ra phía sau của người Si La, khác với cách giắt váy về phía sau của người Thái. Còn Si La là tên gọi phổ biến và ...
Dân tộc Hà Nhì

Dân tộc Hà Nhì

Người Hà Nhì có tên tự gọi là Hà Nhì Già (người Hà Nhì). Trước kia, tên gọi của họ phổ biến là Xá, Mán, hay Xá U Ní, Mán U Ní, U Ní. 
Dân tộc Khơ Mú

Dân tộc Khơ Mú

Người Khơ Mú tự gọi mình là Khmụ, Kmh mụ hoặc Kừm mụ tuỳ theo cách phát âm ở từng địa phương. Những tên ấy đều có nghĩa là người hay cộng đồng người. Trước giải phóng Điện Biên năm 1954, người Khơ Mú thường được người Thái gọi là Xả hay Phủ Xả ...
Dân tộc Hoa

Dân tộc Hoa

Theo số liệu thống kê, tính đến ngày 31-12-2018, ở tỉnh Lai Châu có 249 hộ, 827 người Hoa, chiếm 0,18% dân số toàn tỉnh. 
Dân tộc Kháng

Dân tộc Kháng

Người Kháng tự gọi là Mơ Kháng, với các nhóm: Kháng Dẩng, Kháng Dón, Kháng Súa. Một số tự gọi là Háng (Ma Háng, Bủ Háng). Riêng nhóm Kháng ở Mường Tè, Lai Châu tự gọi là Brển. Người Thái gọi họ là Xá ham fys là cư dân phụ thuộc. Sau cuộc xác định ...
Bản đồ địa giới hành chính
Thống kê truy cập
Hôm nay : 3.043
Hôm qua : 3.981
Tháng 12 : 132.659
Năm 2024 : 2.442.909
Tổng số : 83.909.002